Kết quả tìm kiếm cho "nông dân núi Cấm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2123
Diễn ra từ ngày 24-6 đến 7-7, tại Thủ đô Hà Nội, Liên hoan nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc về “Hình tượng người chiến sĩ Công an nhân dân (CAND)” lần thứ V, năm 2025 đã khép lại với nhiều dấu ấn sâu sắc. Hơn 600 nghệ sĩ, diễn viên đến từ 21 đơn vị nghệ thuật công lập và ngoài công lập trong cả nước mang đến 25 vở diễn đã góp phần tạo nên một bức tranh đa sắc về người chiến sĩ CAND trong chiến đấu, trong đời thường, trong ký ức và hiện thực.
Núi Sam - nơi Miếu Bà Chúa Xứ linh thiêng tọa lạc, không chỉ là điểm hành hương tâm linh, mà còn là chứng nhân cho biết bao câu chuyện đời, chuyện nghề của những con người gắn bó nơi đây. Trong số đó, có một nghề thầm lặng là chụp ảnh lưu niệm.
Cùng với đầu tư phát triển các môn thể thao hiện đại, ngành thể thao tỉnh An Giang còn quan tâm giữ gìn và phát huy các môn thể thao truyền thống, dân tộc. Qua đó, góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng vững chắc khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh…
Cơn mưa đầu mùa nặng hạt trút xuống các cánh rừng Bảy Núi chính là thời điểm đồng bào Khmer bắt đầu cuộc hành trình săn trứng kiến. Từ lâu, trứng kiến được xem là món đặc sản độc lạ của bà con miền sơn cước.
Trước khi ra mắt dự án âm nhạc mới “#VN1945”, 4 chàng trai của nhóm OPlus đã đăng một số video hát “chay”, không nhạc đệm ca khúc “Đoàn Vệ quốc quân”, thu hút hàng triệu lượt người xem. Rất nhiều khán giả trẻ nhận xét hay, mới lạ và bày tỏ mong muốn được nghe nhiều hơn những ca khúc “nhạc đỏ” làm mới như vậy.
Nếu vẫn cân nhắc về một địa điểm du lịch (DL) biển nào đó, bạn có thể nghĩ đến An Giang. Những cơn gió mang theo hơi muối mặn mà và tiếng sóng vỗ rì rào... Tất cả đang đồng loạt cất lên khúc ca gọi mùa DL biển đã đến!
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh đẹp hữu tình, nền văn hóa đặc sắc, mà còn là nơi hội tụ nhiều loại trái cây rừng độc đáo. Ngoài những loại trái cây quen thuộc như: Trái trâm, trái trường (còn gọi là vải rừng), nơi đây còn có một loại trái rừng lạ vị, hấp dẫn cả người dân địa phương lẫn du khách, đó là trái gùi.
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
An Giang với sự đa dạng về địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, biển đảo), dân tộc - tôn giáo, loại hình kinh tế; con người thân thiện, nhiệt tình… có rất nhiều tiềm năng cho việc phát triển du lịch (DL) cộng đồng. Đặc biệt, loại hình DL này không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương một cách bền vững.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.